trinh nguyễn thị tuyết
Câu 1. Tìm số nguyên x, biết: |x |+x 6. Kết quả x bằng: A. -3; B.-2; C. 1 Câu 2. Tìm số nguyên n, biết: (n + 4).( n2 + 3) 0. Vậy n bằng: A. 4; 3 B.- 4; -3 C. -4 Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: |x + 5 | -3 A. 2 B. 3 C. -3 Câu 4. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? khẳng định nào sai ? D. 3 D. -3 D. 8 A. Nếu a2 0 thì a 0. C. Nếu a2 0 thì a ≠ 0 E. Nếu a2 1 thì a 1. B. Nếu a2 0 thì a 0. D. Nếu a2 1 thì a 1. Câu 5. Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Kẻ bí mật
Xem chi tiết
Kẻ bí mật
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Teen Teen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 5 2017 lúc 17:04

Câu 1:

a) Gọi biểu thức đó là A

Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vài công thức ta có ;

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) Gọi biểu thức đó là S

\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)

Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã

Câu 2 :

a) \(\frac{5}{n+1}\)

Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5

n+1=1 => n = 0

n + 1 =5 => n = 4

n+1=-1 => n =-2

n+1 = -5 => n = -6

b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7

n + 1 = 1 => n= 0

n+1=7=> n =6

n + 1 = -7 => n =-8

n+1=-1 => n= -2

c)  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6

n+1 =1-16-6
n = 0-25-7

Từ đó KL giá trị n

CÂU 3 :

b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)

x+2=1-12-2
x =-1-30-4

Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

Bình luận (0)
 
8 tháng 5 2017 lúc 17:27

câu 1 :

a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

Vì phép nhân có thể rút gọn 

Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)

Câu 2 : 

a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)

Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }

Với n + 1 = -1 => n =  -1 - 1 = - 2 ( TM )

Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )

Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )

Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )

Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1

Còn câu b nữa tương tự nha

" TM là thỏa mản "

Bình luận (0)
anh
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Neymar jr
16 tháng 4 2018 lúc 15:34

kết quả là: 6

                x=1;2

                x=7 y=0

                n=1;3;5;7

                x=1  y=3

Bình luận (0)
Trần Cao Vỹ Lượng
16 tháng 4 2018 lúc 15:59

1)\(\frac{11\cdot3^{29}-9^{15}}{\left(2\cdot3^{14}\right)^2}=6\)

2)\(|2x-3|+2^3\cdot3=25\Rightarrow x=1;2\)

3)  \(x183y=61831\Rightarrow x=6;y=1\)

4)\(B=\frac{n-1}{n-4}\Rightarrow n=1;3;5;7\)

5)\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y^2-5\right)=12\Rightarrow x=1;y=3\)

mình là người đúng nhất ở bài 3 vì 61831 mới chia 2,5,9 dư 1

k cho mình nhé

Bình luận (0)
An Hạ
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
18 tháng 9 2019 lúc 21:28

Câu 1: xin sửa đề :D

CM: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)là 1 scp

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)là scp

Bình luận (0)
Park Chloe
Xem chi tiết
Trần Thị Hải
Xem chi tiết
Dương Helena
7 tháng 3 2016 lúc 22:26

vòng mấy đây bạn

Bình luận (0)
Trần Thị Hải
7 tháng 3 2016 lúc 22:29

vòng 15 bạn nhá

Bình luận (0)
Shido Yuuki
7 tháng 3 2016 lúc 22:39

dễ quá p ơi

Bình luận (0)